Giang Đông Thuộc Tỉnh Nào Của Trung Quốc

Giang Đông Thuộc Tỉnh Nào Của Trung Quốc

Theo khoản 1 Điều 91 Bộ luật Lao động 2019 thì có thể hiểu mức lương tối thiểu vùng là mức lương thấp nhất được trả cho người lao động khi làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.

Hai tỉnh nào từng thuộc tỉnh Hậu Giang?

Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Hậu Giang, khi mới thành lập vào năm 1975, tỉnh Hậu Giang gồm thành phố Cần Thơ, thị xã Sóc Trăng cùng 12 huyện. Đến cuối năm 1991, Quốc hội ban hành Nghị quyết chia tỉnh Hậu Giang thành hai tỉnh là Cần Thơ và Sóc Trăng. Địa bàn Hậu Giang ngày nay thuộc tỉnh Cần Thơ.

Cuối năm 2003, Quốc hội thông qua nghị quyết về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh. Theo đó, tỉnh Cần Thơ chia thành tỉnh Hậu Giang và thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương. Lúc này, tỉnh Hậu Giang gồm có thị xã Vị Thanh và 5 huyện.

Chợ nổi Ngã Bảy ở Hậu Giang còn có tên là gì?

Chợ nổi Ngã Bảy còn gọi là chợ nổi Phụng Hiệp, nằm ở thành phố Ngã Bảy, được hình thành từ năm 1915. Chợ là nơi gặp nhau của 7 tuyến sông Cái Côn, Búng Tàu, Mang Cá, Sóc Trăng, Lái Hiếu, Xẻo Môn và Xẻo Dong. Chợ nổi tiếng vì không khí mua bán nhộn nhịp nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long, với đa dạng hàng hóa từ nông sản tới đồ thủ công mỹ nghệ.

Con sông nào là ranh giới tự nhiên giữa Hậu Giang và Vĩnh Long?

Sông Hậu chảy qua tỉnh An Giang và là ranh giới tự nhiên giữa các tỉnh Đồng Tháp và Cần Thơ, Vĩnh Long và Cần Thơ, Hậu Giang và Vĩnh Long, Trà Vinh và Sóc Trăng. Sông đổ ra biển Đông qua cửa Trần Đề và cửa Định An.

Cùng với sông Tiền, sông Hậu là một trong hai phân lưu của sông Mekong, hệ thống sông bồi đắp nên Đồng bằng sông Cửu Long. Sông Hậu còn mang tên gọi khác là sông Ba Thắc, bắt nguồn từ tên Bassac theo cách gọi của người Khmer.

Theo Nghị quyết 11/NQ-HĐND năm 2023 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội tán thành chủ trương thành lập quận Đông Anh và các phường thuộc quận Đông Anh, thành phố Hà Nội.

Cụ thể, huyện Đông Anh là cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội có diện tích tự nhiên 185.08km2, quy mô dân số đạt hơn 400.000 người, có 24 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc; nơi tập trung nhiều tuyến đường giao thông huyết mạch.

Bên cạnh đó, trên địa bàn huyện có 2 tuyến đường sắt chạy qua là các tuyến nối trung tâm thành phố Hà Nội với tỉnh Thái Nguyên, tỉnh Lào Cai. Đặc biệt địa bàn huyện cách sân bay quốc tế Nội Bài 13km - cửa ngõ thông thương với quốc tế đã tạo cho Đông Anh nhiều lợi thể phát triển mọi mặt về kinh tế - xã hội.

Theo đó Thành phố Hà Nội đang triển khai lập Đồ án điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2045 tầm nhìn đến năm 2065 để trình Chính phủ phê duyệt, đảm bảo phù hợp việc thành lập quận Đông Anh và các phường.

Xem thông tin tại: https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/quyet-nghi-chu-truong-thanh-lap-quan-dong-anh-ha-noi-119230706121230486.htm

Do đó, hiện nay Đông Anh là một huyện thuộc Thành phố Hà Nội.

Quận Đông Anh thuộc tỉnh nào? Mức lương tối thiểu vùng của tỉnh này là bao nhiêu? (Hình từ Internet)

Hiện nay Hậu Giang có mấy thành phố?

Sau nhiều lần sắp xếp, phân chia địa giới hành chính, đến nay, tỉnh Hậu Giang gồm hai thành phố là Vị Thanh và Ngã Bảy, một thị xã và 5 huyện. Trong đó, huyện Phụng Hiệp có cư dân đông đúc nhất, huyện Long Mỹ có diện tích lớn nhất và thành phố Ngã Bảy thành lập năm 2020 có tuổi đời trẻ nhất.

Tỉnh này có huyện nào gồm 4 thị trấn?

Trước tháng 11/2003, huyện Châu Thành A (tỉnh Hậu Giang hiện nay) thuộc tỉnh Cần Thơ. Qua nhiều lần điều chỉnh địa giới hành chính một số đơn vị cấp xã trực thuộc, hiện huyện Châu Thành A gồm 4 thị trấn là Một Ngàn, Rạch Gòi, Cái Tắc, Bảy Ngàn. Đây là huyện duy nhất ở Việt Nam có 4 thị trấn. Một số huyện khác của Việt Nam cũng có nhiều thị trấn là Thọ Xuân (Thanh Hóa), huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên), Đức Hòa (Long An),…

Mức xử phạt hành vi trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu vùng hiện nay là bao nhiêu?

Căn cứ khoản 3, khoản 5 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về tiền lương, cụ thể như sau:

Lưu ý: Căn cứ khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP thì mức phạt tiền trên chỉ áp dụng đối với cá nhân, trường hợp là tổ chức thì áp dụng mức phạt sẽ gấp đôi.

Như vậy trường hợp công ty có hành vi trả lương cho người lao động thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định theo các mức sau đây:

- Từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;

- Từ 60.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động;

- Từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng đối với vi phạm từ 51 người lao động trở lên.

Ngoài ra thì công ty còn phải trả đủ tiền lương cộng với khoản tiền lãi của số tiền lương chậm trả, trả thiếu cho người lao động tính theo mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng thương mại nhà nước công bố tại thời điểm xử phạt.