Skkn Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Mầm Non

Skkn Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Mầm Non

Dưới sự phát triển vượt bậc của công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đã trở thành xu hướng tất yếu trong nền giáo dục hiện đại. Từ việc sử dụng các phần mềm trình chiếu cơ bản đến việc áp dụng các hệ thống quản lý học tập phức tạp, công nghệ thông tin không chỉ thay đổi cách giáo viên truyền đạt kiến thức mà còn mở ra những phương pháp học tập mới mẻ, tương tác và hiệu quả hơn cho học sinh.

Ứng dụng học ngôn ngữ và từ điển trực tuyến

Các ứng dụng học ngôn ngữ như Duolingo, Memrise, Babbel đã thay đổi cách học ngoại ngữ của nhiều người. Những ứng dụng này cung cấp các bài học ngắn, trò chơi, bài kiểm tra để giúp người học tiếp thu ngôn ngữ mới một cách hiệu quả. Ngoài ra, các từ điển trực tuyến như Oxford và Cambridge cũng là nguồn tài nguyên hữu ích cho học sinh trong việc tra cứu từ vựng và ngữ pháp.

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đã và đang mở ra nhiều cơ hội mới cho cả giáo viên và học sinh. Mặc dù còn tồn tại một số hạn chế, nhưng với sự phát triển không ngừng của công nghệ, những rào cản này có thể được khắc phục để mang lại một môi trường học tập hiện đại, hiệu quả và hấp dẫn hơn. Nếu các bạn còn có thắc mắc gì liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học thì comment ngay xuống bên dưới để VTI Academy giải đáp nhé!

Có bao nhiêu cấp độ của ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy?

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học có thể chia thành nhiều cấp độ, từ cơ bản đến nâng cao, bao gồm:

Ở cấp độ này, CNTT được sử dụng để hỗ trợ và nâng cao hiệu quả của các phương pháp giảng dạy truyền thống. Các công cụ CNTT đơn giản nhưng hiệu quả bao gồm:

Ở cấp độ này, CNTT bắt đầu được tích hợp sâu hơn vào quy trình giảng dạy và quản lý lớp học:

Ở cấp độ này, CNTT được tích hợp hoàn toàn vào quá trình giảng dạy và học tập, mang đến những trải nghiệm giáo dục hiện đại và hiệu quả hơn:

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là gì?

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là việc sử dụng các công cụ, phần mềm, và nền tảng kỹ thuật số để hỗ trợ quá trình giảng dạy và học tập. Điều này giúp tăng cường sự tương tác giữa giáo viên và học sinh, cá nhân hóa trải nghiệm học tập, và nâng cao hiệu quả giảng dạy.

Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học đang được triển khai mạnh mẽ ở nhiều cấp độ giáo dục và đã đạt được những kết quả tích cực, cụ thể như sau:

Phần mềm trình chiếu và sáng tạo nội dung

Phần mềm trình chiếu như Microsoft PowerPoint, Google Slides, và Prezi là công cụ không thể thiếu trong giảng dạy hiện đại. Chúng giúp giáo viên trình bày kiến thức một cách trực quan và sinh động. Ngoài ra, các công cụ sáng tạo nội dung như Canva và Adobe Spark cho phép giáo viên thiết kế tài liệu học tập bắt mắt, tăng cường sự hứng thú của học sinh.

Các nền tảng học trực tuyến video như Zoom, Microsoft Teams, Google Meet đã trở thành công cụ quen thuộc trong dạy học, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch COVID-19. Chúng cho phép giáo viên tổ chức các buổi học trực tiếp từ xa, giao tiếp và tương tác với học sinh thông qua video, chia sẻ màn hình và ghi lại bài giảng để học sinh có thể xem lại sau.

ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học phổ biến nhất hiện nay

Hệ thống quản lý học tập (Learning Management System - LMS) là một nền tảng trực tuyến giúp quản lý, theo dõi, đánh giá quá trình học tập của học sinh. Các hệ thống LMS như Moodle, Blackboard Canvas cho phép giáo viên tạo và chia sẻ tài liệu học tập, tổ chức kiểm tra, và giao bài tập trực tuyến. LMS không chỉ giúp giáo viên quản lý lớp học một cách hiệu quả mà còn cung cấp các công cụ để học sinh tự học và theo dõi tiến trình học tập của mình.

Chuẩn đầu ra của CTĐT đại học

PLO1.  Vận dụng tốt các kiến thức thực tế, kiến thức lý thuyết sâu, rộng trong công nghệ thông tin như kỹ thuật và ngôn ngữ lập trình, kiến trúc máy tính, hệ điều hành, cơ sở dữ liệu, mạng máy tính, mật mã học, v.v…

PLO2. Vận dụng được các kiến thức cơ bản về giáo dục đại cương, Lý luận chính trị, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội và nhân văn để làm nền tảng cho sinh viên khi học kiến thức ngành.

PLO3. Phát triển và thực thi các công nghệ, hệ thống An toàn không gian số; và hệ thống nhúng và IoT trong doanh nghiệp cũng như các cơ quan.

PLO4. Sử dụng thành thạo kiến thức về lập kế hoạch, tổ chức và giám sát các quá trình trong phát hiện, phòng thủ, chuẩn hóa tiêu chuẩn, v.v.. an toàn không gian số cũng như thiết kế, phát triển hệ thống phần cứng, phần mềm hệ thống nhúng và IoT.

PLO5. Vận dụng các kiến thức cơ bản về quản lý, điều hành trong hoạt động chuyên môn.

PLO6. Áp dụng các các kiến thức, kỹ năng; sử dụng các công cụ khoa học kỹ thuật để nhận biết, phân tích, giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến ứng dụng CNTT.

PLO7. Biết dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác.

PLO8. Có khả năng phản biện, phê phán và sử dụng các giải pháp thay thế trong điều kiện môi trường không xác định hoặc thay đổi.

PLO9. Có khả năng tổng hợp, đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm.

PLO10. Biết truyền đạt vấn đề và giải pháp tới người khác tại nơi làm việc; Biết truyền tải, phổ biến kiến thức, kỹ năng trong việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể hoặc phức tạp.

PLO11. Đạt trình độ tiếng Anh tương đương bậc 4/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam theo theo quy định của ĐHQGHN (tương đương B2 theo khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu), có khả năng sử dụng tiếng Anh để làm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp có yếu tố quốc tế ở trong và ngoài nước.

PLO12. Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm.

PLO13. Có khả năng hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định.

PLO14. Có khả năng đề xuất những giải pháp độc đáo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề nghiệp vụ và kỹ thuật phức tạp về công nghệ thông tin ứng dụng.

PLO15. Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể và đánh giá, cải tiến các hoạt động chuyên môn.

Chuẩn đầu ra cho CTĐT thạc sĩ:

Nếu hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ, người học có thêm các chuẩn đầu ra:

PLO11. Đạt trình độ tiếng Anh tương đương bậc 4 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu), có khả năng sử dụng tiếng Anh để làm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp có yếu tố quốc tế ở trong và ngoài nước.

PLO16. Phân tích, thiết kế giải pháp và thực thi công nghệ có khả năng kiểm soát, phòng thủ; có khả năng nhúng vào một môi trường hay hệ thống mẹ giải quyết một vấn đề cụ thể trong thực tế hoạt động của doanh nghiệp.

PLO17. Sáng tạo trong nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ trong lĩnh vực học thuật và nghề nghiệp.

PLO18. Tự đưa ra những sáng kiến mới, mang tính chuyên gia để cải tiến các hoạt động chuyên môn.

Sau khi tốt nghiệp đại học hoặc thạc sĩ, sinh viên/học viên có đủ trình độ chuyên môn và năng lực để đảm nhận các vị trí việc làm sau trong các doanh nghiệp phần mềm, doanh nghiệp về điện – điện tử – viễn thông hoặc các cơ quan bộ ngành, quản lý nhà nước:

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

Chứng chỉ Internet of Things: Cisco cung cấp các chứng chỉ IoT dựa vào mục đích công việc. Khóa đào tạo nghiêng về chuyên môn về mạng Giao thức Internet (IP) với tự động hóa, sản xuất và năng lượng là các lĩnh vực trọng tâm.

CĐR1.  Vận dụng tốt các kiến thức thực tế, kiến thức lý thuyết sâu, rộng trong công nghệ thông tin như kỹ thuật và ngôn ngữ lập trình, kiến trúc máy tính, hệ điều hành, cơ sở dữ liệu, mạng máy tính, mật mã học, blockchain, v.v.

CĐR2. Vận dụng được các kiến thức cơ bản về giáo dục đại cương, Lý luận chính trị, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội và nhân văn để làm nền tảng cho sinh viên khi học kiến thức ngành.

CĐR3. Phát triển và thực thi các công nghệ, hệ thống An toàn không gian số; và hệ thống nhúng và IoT trong doanh nghiệp cũng như các cơ quan.

CĐR4. Sử dụng thành thạo kiến thức về lập kế hoạch, tổ chức và giám sát các quá trình trong phát hiện, phòng thủ, chuẩn hóa tiêu chuẩn, v.v. an toàn không gian số cũng như thiết kế, phát triển hệ thống phần cứng, phần mềm hệ thống nhúng và IoT.

CĐR5. Vận dụng các kiến thức cơ bản về quản lý, điều hành trong hoạt động chuyên môn.

CĐR6. Áp dụng các các kiến thức, kỹ năng; sử dụng các công cụ khoa học kỹ thuật để nhận biết, phân tích, giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến ứng dụng CNTT.

CĐR7. Dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác.

CĐR8. Phản biện, phê phán và sử dụng các giải pháp thay thế trong điều kiện môi trường không xác định hoặc thay đổi.

CĐR9. Tổng hợp, đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm.

CĐR10. Truyền đạt vấn đề và giải pháp tới người khác tại nơi làm việc; chuyển tải, phổ biến kiến thức, kỹ năng trong việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể hoặc phức tạp.

CĐR11. Có năng lực ngoại ngữ bậc 4/6 khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam.

CĐR12. Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm.

CĐR13. Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định.

CĐR14. Có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề nghiệp vụ và kỹ thuật phức tạp về công nghệ thông tin ứng dụng.

CĐR15. Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể và đánh giá, cải tiến các hoạt động chuyên môn.

CĐR16. Phân tích, thiết kế giải pháp và thực thi công nghệ có khả năng kiểm soát, phòng thủ; có khả năng nhúng vào một môi trường hay hệ thống mẹ giải quyết một vấn đề cụ thể trong thực tế hoạt động của doanh nghiệp.

CĐR17. Sáng tạo trong nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ trong lĩnh vực học thuật và nghề nghiệp.

CĐR18. Tự đưa ra những sáng kiến mới, mang tính chuyên gia để cải tiến các hoạt động chuyên môn.

4. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có đủ trình độ chuyên môn và năng lực để tham gia vào hoạt động giảng dạy, nghiên cứu tại các cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu về lĩnh vực Công nghệ thông tin ứng dụng; Hoạch định, triển khai và bảo trì các hệ thống công nghệ thông tin, hệ thống an toàn thông tin, hệ thống Internet vạn vật và hệ thống nhúng thông minh và tự nâng cao trình độ.

Chứng chỉ CCNA Cyber Ops trang bị cho các học viên các kiến thức cần thiết về Trung tâm điều hành hệ thống an ninh mạng, các thành phần của Trung tâm, các công cụ sử dụng để theo dõi, giám sát và phân tích sự cố, mối nguy hiểm trong Trung tâm điều hành an ninh mạng.

Chứng chỉ CEHv11 trang bị cho các ứng viên trở thành chuyên gia an toàn thông tin, kiểm toán hệ thống thông tin, tư vấn an toàn thông tin…cho các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp rất quan tâm đến an toàn thông tin như Ngân Hàng, Chứng Khoán, Hàng Không, Viễn Thông…

Chứng chỉ Internet of Things: Cisco cung cấp các chứng chỉ IoT dựa vào mục đích công việc. Khóa đào tạo nghiêng về chuyên môn về mạng Giao thức Internet (IP) với tự động hóa, sản xuất và năng lượng là các lĩnh vực trọng tâm.

Học viên sau khi tốt nghiệp có các kiến thức nền tảng và phương pháp luận để nghiên cứu, giảng dạy, phát triển các giải pháp, sản phẩm trong lĩnh vực an toàn thông tin, IoT và hệ thống nhúng; có khả năng đảm nhiệm tốt công tác nghiên cứu tại các bộ phận nghiên cứu và phát triển và có khả năng phát triển nghiên cứu ở trình độ Tiến sĩ.