Xưởng Đóng Tàu Việt Nam

Xưởng Đóng Tàu Việt Nam

Đây là một yếu tố quyết định sự thơm ngon của cây lạp xưởng. Nhiều cơ sở dùng mỡ bụng để làm lạp xưởng vì giá thành rẻ, chỉ khoảng 10.000đ//kg mỡ bụng.

Có dùng chất bảo quản, ướp muối diêm tạo màu không?

Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, anh chị hỏi người bán lạp xưởng có dùng chất bảo quản và muối diêm tạo màu không.

Lạp xưởng có ướp muối diêm là anh chị nhìn biết liền à, nhìn cây lạp xưởng đỏ au rất bắt mắt chứ không phải màu hồng tươi của thịt.

Đóng cọc Nhà máy Đóng tàu Thịnh Long - Nam Định

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Thịnh Long

Hạng mục: Đóng cọc BTCT  D450mm

Địa điểm:Nhà máy đóng tàu Thinh Long 1 - Thịnh Long - Hải Hậu - Nam Định

Thiết bị cơ khí công nghiệp và dân dụng

Nhận gia công lắp đặt, bảo dưỡng, các chi tiết, thiết bị cơ khí phục vụ cho ngành công nghiệp tàu thủy, các công trình thủy, phương tiện nổi công nghiệp và dân dụng

Ngành đóng tàu bao gồm những nghề sau: giàn giáo; bảo ôn, cách nhiệt; mài; hàn; hệ thống ống dẫn, máy cơ khí, mộc, điện; công việc khác.

Việc tuyển chọn này là để thực hiện nội dung Bản ghi nhớ giữa Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Việt Nam về việc phái cử và tiếp nhận người lao động Việt Nam sang làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS.

Theo kế hoạch được thống nhất giữa hai Bộ, người lao động đăng ký tham gia Chương trình EPS sẽ phải tham dự 2 vòng thi, bao gồm: Vòng 1 - Thi năng lực tiếng Hàn (EPS – TOPIK); Vòng 2 - Kiểm tra tay nghề và đánh giá năng lực.

Chỉ những người đạt yêu cầu qua vòng 1 mới được tham dự vòng 2. Người lao động đạt yêu cầu qua cả 2 vòng thi mới đủ điều kiện nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS.

Để tham gia đăng ký dự thi tiếng Hàn ngành đóng tàu năm 2023, người lao động phải đáp ứng các điều kiện như: Từ 18 đến 39 tuổi; không có án tích theo quy định của pháp luật; chưa từng bị trục xuất khỏi Hàn Quốc. Nếu đã từng cư trú tại Hàn Quốc (bao gồm cư trú hợp pháp và bất hợp pháp) theo visa E9 (lao động EPS) hoặc visa E10 (thuyền viên tàu đánh cá) thì thời gian cư trú phải dưới 5 năm.

Người lao động cũng phải đảm bảo yêu cầu không có thân nhân (bố, mẹ, con đẻ; anh, chị, em ruột; vợ hoặc chồng) đang cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc.

Trường hợp người lao động đã đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS thì phải về nước đúng hạn hợp đồng, trong trường hợp từng cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc thì đã tự nguyện về nước trong khoảng thời gian Chính phủ Hàn Quốc thực hiện chính sách miễn xử phạt đối với người nước ngoài cư trú bất hợp pháp tự nguyện trình diện để về nước.

Bên cạnh đó, người lao động cũng không thuộc diện đang đăng ký thường trú tại các địa phương bị tạm dừng tuyển chọn theo yêu cầu của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội…

Trung tâm Lao động ngoài nước khuyến nghị, do trong kỳ tuyển chọn này, số lượng tuyển chọn không nhiều, vì vậy, người lao động cần chuẩn bị tốt về năng lực tiếng Hàn.

Trong trường hợp mới học hoặc chưa học tiếng Hàn có nguyện vọng đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS không nên đăng ký dự thi trong đợt này, mà có thể đăng ký trong các đợt tiếp theo để tránh lãng phí.

Ngoài ra, ngành đóng tàu đòi hỏi sức khỏe, chịu đựng được môi trường làm việc vất vả, nặng nhọc, vì vậy chủ sử dụng lao động có xu hướng tuyển chọn lao động là nam giới, người lao động nữ nên cân nhắc khi đăng ký dự tuyển.

Ngành đóng tàu yêu cầu các năng lực và kinh nghiệm đặc thù, người lao động cần xác định đảm bảo năng lực, sức khỏe và các kỹ năng để làm việc trong ngành này, hạn chế các trường hợp sau khi nhập cảnh không làm được việc phải về nước do người lao động không được chuyển sang các doanh nghiệp trong các ngành khác (sản xuất chế tạo, xây dựng, nông nghiệp, ngư nghiệp).

Trung tâm Lao động ngoài nước cũng lưu ý, những lao động đã từng cư trú tại Hàn Quốc theo visa E9 (lao động EPS) hoặc (và) visa E10 (thuyển viên gần bờ) từ 5 năm trở lên (không phân biệt làm việc hợp pháp và không hợp pháp) không được tham dự kỳ thi.

Ứng viên chỉ nộp duy nhất khoản tiền Việt Nam tương đương với 24 USD khi đăng ký dự thi tiếng Hàn. Thí sinh có hành vi gian lận, không trung thực trong kỳ thi sẽ bị cấm tham gia Chương trình EPS trong vòng 4 năm.

Sau khi nhập cảnh Hàn Quốc, nếu người lao động có kết quả xét nghiệm dương tính với chất gây nghiện sẽ phải về nước.

Theo Bản ghi nhớ giữa Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Việt Nam, Trung tâm Lao động ngoài nước là cơ quan duy nhất có thẩm quyền phái cử người lao động Việt Nam sang làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS, vì vậy người lao động cần chú ý để tránh trường hợp bị lừa đảo.

Thời gian tiếp nhận đăng ký dự thi là từ ngày 16/10 - 18/10/2023. Thi tiếng Hàn dự kiến 25/10/2023; kiểm tra tay nghề và đánh giá năng lực từ 13 - 15/11/2023.

Nhiều lần có dịp đến thăm các đơn vị đóng tàu nên chúng tôi cảm nhận được sự vất vả cực nhọc của nghề đóng tàu thủy. Vào những ngày đông lạnh, gió biển rét cắt da thịt, những người thợ đóng tàu vẫn miệt mài làm việc. Còn những ngày hè, trong cái nóng hầm hập của nhà xưởng, công nhân các phân xưởng vẫn phải hối hả, nơi cắt tôn, thép; nơi hàn, mài gia công các block; nơi lắp ráp, hoàn thiện các chi tiết con tàu…

Ông Nguyễn Hồng Điệp, Tổ trưởng tổ Lắp 1 - Phân xưởng Vỏ 4, Công ty CP Đóng tàu Sông Cấm chau chuốt lại một con tàu khách cao tốc trong xưởng. Lúc ông chui vào khoang tàu tối om, loay hoay lắp thiết bị, hàn, rồi ngắm nghía mối hàn. Không hài lòng, ông tiếp tục chỉnh sửa; lúc ông lại ra boong tàu chuẩn bị vật tư, thiết bị. Trong mớ âm thanh hỗn độn đinh tai nhức óc bởi tiếng búa chát chúa, tiếng hàn xì, tiếng máy móc vận hành trong xưởng, ông Điệp chia sẻ: “Làm thợ đóng tàu thủy, đòi hỏi anh em không những phải có tay nghề mà còn phải khéo léo, làm việc cẩn thận, tỉ mỉ, vì chỉ sai một li, đi một dặm ngay. Mục tiêu cao nhất là phải đảm bảo tàu ra khơi an toàn”.

Khi con tàu đã nên dáng nên hình thì lớn như sàn tàu, nhỏ như cái bu lông, ốc vít, anh em đều phải kiểm tra, lắp ráp hoàn thiện. Khói, bụi, tiếng ồn, cũng phải chịu, phải quen hết mà tập trung cho công việc. Trong xưởng còn đỡ, khi nào đấu đà, lắp tổng thành ngoài triền còn vất vả hơn nhiều.

Ông Nguyễn Hồng Điệp Tổ trưởng Tổ Lắp 1 - Phân xưởng Vỏ 4 của Công ty CP Đóng tàu Sông Cấm

Đến thăm các công ty đóng tàu, chúng tôi thường xuyên chứng kiến cảnh những người thợ đóng tàu “ủ kín” từ đầu đến chân trong bộ trang phục bảo hộ lao động, cheo leo trên giàn giáo dưới cái nắng, cái nóng hầm hập. Họ đang hoàn thiện tàu chở dầu cho đối tác Hàn Quốc. Anh Ngô Viết Hải, Tổ sắt hàn 7, phòng Vỏ 2, Công ty Đóng tàu Phà Rừng cho biết, được “đứng” như vậy vẫn còn tốt chán vì ngoài trời, thoáng khí. Khi đấu đà, ghép nối các block trên triền để hình thành con tàu hoàn chỉnh, anh em phải hàn trong các khe ngách nhỏ hẹp ở khoang tàu kín mít, chật chội, nóng bức, thiếu ánh sáng, khói hàn ngột ngạt mùi dầu, mùi tôn mới, mùi cháy khét của kim loại, tiếng đe búa đinh tai váng óc.

Anh Hải kể, khi đó các khoang hầm chỉ thông với nhau bằng các “cửa giảm trọng” là những lỗ tròn vừa đúng một người chui, trong khi độ nóng của que hàn là cực lớn, truyền vào những tấm tôn. Những người thợ hàn phải hàn trong tất cả các tư thế, từ ngửa thẳng mặt lên đến gập người sát xuống những tấm tôn. Khói hàn toàn CO2 và nhiều loại khí độc hại nồng nặc.

“Chúng tôi không được phép sai sót, các công đoạn đều có bộ phận kiểm tra, nghiệm thu, từ bộ phận kiểm tra chất lượng của nhà máy, bộ phận đăng kiểm của chủ tàu, đăng kiểm của Việt Nam. Không đạt chất lượng sẽ phải làm lại, rất mất thời gian, công sức”, anh Hải nói.

Với người thợ khi sửa chữa, hoán cải tàu cũ lại có những vất vả riêng. Dẫn chúng tôi lên boong tàu, trèo, vượt qua các cấu kiện, thiết bị để ra khu vực hầm nơi anh em đang làm việc, anh Nguyễn Khắc Dũng, đốc công Phân xưởng Vỏ 2 Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu chia sẻ: “Chúng tôi đang thực hiện cải tạo tàu hàng tàu dầu, tiến độ rất gấp rút nên dù nắng nóng, anh em vẫn phải thi công. Hiện, có khoảng 40 công nhân lao động trực tiếp trên tàu”.

Hơn ba chục năm trong nghề, ông Điệp không còn nhớ đã góp sức làm ra bao nhiêu con tàu vươn khơi. Ông tâm sự: “Tôi gắn bó, trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm của ngành đóng tàu thủy. Nhất là trong những năm gần đây, khi mà ngành đóng tàu thoái trào, khó khăn mới thấy, làm nghề này không yêu nghề không trụ nổi với nghề đâu”. Vì nghề đóng tàu vất vả, nặng nhọc quá trong khi thu nhập chưa tương xứng với công sức.

Anh Đỗ Tiến Sơn, Tổ Sắt hàn Công ty TNHH MTV Đóng tàu và công nghiệp hàng hải Sài Gòn cho biết, lương bình quân công nhân trong tổ của anh khoảng 12 triệu đồng/người/tháng. Tuy nhiên, theo anh, mức lương này chưa đáp ứng được nhu cầu chi tiêu đắt đỏ ở khu vực TP HCM.

“Ở đất Sài Gòn này phải 15 - 20 triệu đồng mới đủ sống”, anh Sơn nói và cho biết thêm, đây là lý do nhiều đồng nghiệp của anh đã rời bỏ công ty.

Trong khi đó, ông Phùng Văn Khôi, Phó tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu chia sẻ, đặc thù nghề đóng tàu là theo dây chuyền, khi bộ phận này có việc thì bộ phận kia phải nghỉ hoặc ít việc, chờ đến công đoạn của mình. Lương, thu nhập người lao động tính theo khoán. Thành ra, nếu đơn vị không có việc gối đầu thường xuyên, chắc chắn thu nhập người lao động bị ảnh hưởng. “Như năm 2018 vừa qua, công ty có nhiều đơn hàng, làm không hết việc, phải làm thêm giờ. Nhưng thu nhập bình quân cũng chỉ đạt khoảng 8 triệu đồng/người”, ông Khôi nói.

Ông Lê Văn Hải, Phó tổng giám đốc Công ty CP Đóng tàu Sông Cấm cho hay, công nhân ngành đóng tàu đòi hỏi mức độ đào tạo chuyên môn, kĩ thuật cao hơn so với ngành nghề khác. Lao động mới ra trường, công ty phải đào tạo tiếp mất mấy năm theo hình thức thợ giỏi kèm cặp, rồi tổ chức thi lấy chứng chỉ, thử tay nghề. Có chứng chỉ rồi mới được đăng kiểm cho phép thi công trên tàu. Vì vậy, lực lượng lao động này rất dễ bị thu hút từ các doanh nghiệp khác có mức lương cao hơn, điều kiện làm việc đỡ vất vả hơn, dù có cùng ngành đóng tàu hay không.

“Những anh em ở lại là những người yêu nghề, gắn bó với nghề. Vì thế, càng phải trân trọng, tạo điều kiện tốt nhất để anh em làm việc, có thu nhập ổn định yên tâm gắn bó với nghề, với công ty”, ông Hải nói.

Tuyển lao động ngành Đóng tàu Hàn Quốc (Chương trình EPS - visa E9)

1.  Công việc: giàn giáo; bảo ôn, cách nhiệt; mài; hàn; hệ thống ống dẫn, máy cơ khí,  mộc, điện; công việc khác.

5. Mức lương tối thiểu 2024 tính theo tháng (theo tiêu chuẩn 40 giờ/tuần, 209 giờ/tháng): 2.060.740 won ~ 37.000.000 đồng (chưa tính tăng ca, làm thêm)

6. Quy trình tham gia Chương trình EPS

Quy trình tham gia chương trình EPS

7. Chi phí đi lao động Hàn Quốc (EPS)

Tương tự với các thủ tục khác, khi xin Visa E9 Hàn Quốc, người lao động cũng cần phải chi trả cho các khoản phí theo quy định, bao gồm:

Chi phí nộp cho Trung tâm lao động ngoài nước (Colab)

Đào tạo tiếng Hàn EPS chất lượng tại Nhân Lực Quốc Tế Hoàn Mỹ

Nhân Lực Quốc Tế Hoàn Mỹ là đơn vị chuyên đào tạo tiếng Hàn EPS cho Chương trình XKLD E9 uy tín tại TP. Hồ Chí Minh. Chúng tôi tự hào khi sở hữu đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực này, cam kết mang đến những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Hơn hết, tỷ lệ đỗ tiếng hàn cao cũng là một trong những minh chứng rõ ràng cho năng lực chuyên môn của đội ngũ chuyên viên tại Công ty.

Học viên đang theo học tại Nhân Lực Quốc Tế Hoàn Mỹ

Trên đây là tất cả thông tin liên quan đến Visa E9 Hàn Quốc bao gồm các điều kiện và thủ tục xin Visa E9 mà Nhân Lực Quốc Tế Hoàn Mỹ đã tổng hợp. Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Visa xuất khẩu lao động E9 Hàn Quốc là gì, cũng như có định hướng phát triển công việc của bản thân trong tương lai.

Nếu như bạn đang có ý định đi xuất khẩu lao động và cần tìm một đơn vị uy tín để tư vấn thì hãy liên hệ ngay cho Nhân Lực Quốc Tế Hoàn Mỹ nhé !

CÔNG TY TNHH NHÂN LỰC QUỐC TẾ HOÀN MỸ

Có phải anh chị phân vân không biết nên chọn lạp xưởng tươi Đài Loan hay của người Việt mình? Hai món lạp xưởng này có gì khác nhau không, ăn loại nào ngon hơn?

Lạp xưởng xuất phát từ Trung Quốc như: lạp xưởng tươi Đài Loan, lạp xưởng Tứ Xuyên, Lạp xưởng Quảng Đông.

Lạp xưởng hay còn gọi là lạp sườn tươi Đài Loan và lạp xưởng của người Việt về cơ bản nguyên liệu là giống nhau. Nguyên liệu gồm thịt nạc, thịt mỡ, ruột heo. Khác nhau là ở công thức gia vị.