Thủ Tục Nhập Hộ Khẩu Cho Người Thân

Thủ Tục Nhập Hộ Khẩu Cho Người Thân

Sự ra đời của một đứa trẻ là sự kiện đầy ý nghĩa đối với mỗi gia đình. Bên cạnh niềm vui chào đón thành viên mới, cha mẹ cũng cần chú trọng đến các thủ tục hành chính, trong đó việc nhập hộ khẩu cho con mới sinh là một bước quan trọng. Thủ tục này không chỉ đảm bảo quyền lợi cho con trong suốt quá trình phát triển mà còn giúp gia đình hoàn tất những giấy tờ pháp lý cần thiết theo quy định của pháp luật.

Điều kiện nhập hộ khẩu cho vợ khác tỉnh

Để được nhập hổ khẩu cho vợ khác tỉnh vào nhà chồng, thì cần phải đáp ứng được điều kiện mà pháp luật quy định. Vì vậy, nếu chuẩn bị nhập hộ khẩu cho vợ cần nắm được điều kiện này. Theo khoản 2 Điều 20 Luật Cư trú 2020 quy định công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình khi mà được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý trong trường hợp vợ chuyển snag ở với chồng; chồng chuyển sang ở với vợ.

Như vậy, nếu vợ nhập hộ khẩu về nhà chồng cần đáp ứng được đồng thời các điều kiện sau:

– Chủ hộ đồng ý cho người vợ nhập hộ khẩu;

– Chủ sở hữu căn nhà đồng ý cho người vợ nhập hộ khẩu.

Kết hôn rồi có phải nhập hộ khẩu vào nhà chồng không?

Sau khi kết hôn, có nhiều người lo lắng về việc sang nhà chống sinh sống mà chưa nhập hộ khẩu sẽ bị xử phạt vì bắt buộc phải nhập hộ khẩu vào nhà chồng. Theo quy định thì sau khi hai người nam, nữ xác lập quan hệ vợ, chồng thì phải thực hiện quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng. Một trong số đó là nghĩa vụ sống chung với nhau. Cụ thể, khoản 2 Điều 19 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định:

“Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc do yêu cầu của nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính đáng khác.“

Căn cứ tại Điều 20 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định:  “Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng do vợ chồng thỏa thuận, không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán, địa giới hành chính.“

Và tại Điều 14 của Luật Cư trú 2020 cũng quy định về nơi cư trú của vợ, chồng như sau:

– Nơi cư trú của vợ, chồng là nơi vợ, chồng thường xuyên chung sống;

– Vợ, chồng có thể có nơi cư trú khác nhau theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật có liên quan.

Như vậy, pháp luật không có quy định bắt buộc vợ phải nhập khẩu vào nhà chồng mà việc lựa chọn nơi cư trú của vợ, chồng sẽ theo thỏa thuận của vợ chồng.

Trên đây là nội dung bài viết liên quan đến vấn đề “Thủ tục nhập hộ khẩu cho vợ khác tỉnh chi tiết 2023?”. Hy vọng bài viết có ích cho độc giả, Luật sư X với đội ngũ luật sư, luật gia và chuyên viên pháp lý dày dặn kinh nghiệm, chúng tôi sẽ cung cấp thông tin pháp lý như mẫu sơ yếu lý lịch 2023. Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe mọi thắc mắc của quý khách hàng. Thông tin chi tiết quý khách hàng vui lòng liên hệ qua số hotline: 0833.102.102

Để thực hiện quy đăng ký thường trú online, cần thực hiện thông qua các bước sau:Bước 1: Truy cập vào website Cổng dịch vụ công quản lý cư trú tại địa chỉ:https://dichvucong.dancuquocgia.gov.vn/portal/p/home/dvc-gioi-thieu.htmlBước 2: Đăng nhập vào tài khoản dịch vụ công (nếu chưa có tài khoản thì thực hiện đăng ký)Bước 3: Nhấn chọn vào mục “Đăng ký thường trú” tại trang chủBước 4: Điền đầy đủ thông tinLưu ý: (*) là những mục bắt buộc phải điền đầy đủ thông tin.Bước 5: Kiểm tra lại hồ sơ.

Căn cứ tại Điều 20 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 có quy định: “Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng do vợ chồng thỏa thuận, không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán, địa giới hành chính.”Đồng thời tại Điều 43 Bộ luật dân sự 2015 cũng quy định về nơi cư trú của vợ, chồng như sau:– Nơi cư trú của vợ, chồng là nơi vợ, chồng thường xuyên chung sống.– Vợ, chồng có thể có nơi cư trú khác nhau nếu có thỏa thuận.Tại Điều 14 của Luật Cư trú 2020 quy định về nơi cư trú của vợ, chồng như sau:– Nơi cư trú của vợ, chồng là nơi vợ, chồng thường xuyên chung sống;– Vợ, chồng có thể có nơi cư trú khác nhau theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật có liên quan.Dựa vào những căn cứ nêu trên có thể thấy việc lựa chọn nơi cư trú của vợ, chồng sẽ theo thỏa thuận của vợ chồng, mà pháp luật không có quy định bắt buộc vợ phải nhập khẩu vào nhà chồng. Tóm lại, nếu không nhập hộ khẩu cho vợ về nhà chồng thì cũng không bị coi là hành vi vi phạm pháp luật, theo đó việc nhập hộ khẩu chậm cũng sẽ không bị xử phạt.

Thủ tục nhập hộ khẩu cho vợ khác tỉnh

– Tờ khai thay đổi thông tin cư trú, trong đó ghi rõ ý kiến đồng ý việc đăng ký thường trú của chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp hoặc người được ủy quyền, trừ trường hợp đã có ý kiến đồng ý của họ bằng văn bản;

– Giấy tờ, tài liệu để chứng minh về quan hệ vợ, chồng: Giấy chứng nhận kết hôn; giấy xác nhận tình trạng hôn nhân; xác nhận của UBND cấp xã hoặc UBND cấp huyện nơi không có đơn vị hành chính cấp xã nơi cư trú;

Trừ trường hợp đã có thông tin thể hiện quan hệ vợ chồng trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu về cư trú.

Thủ tục nhập hộ khẩu về nhà chồng

Bước 1: Người đăng ký thường trú nộp hồ sơ đăng ký thường trú đến cơ quan đăng ký cư trú nơi mình cư trú.

Bước 2: Khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký thường trú, cơ quan đăng ký cư trú kiểm tra và cấp phiếu tiếp nhận hồ sơ cho người đăng ký; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn người đăng ký bổ sung hồ sơ.

Bước 3: Cơ quan đăng ký cư trú có trách nhiệm thẩm định, cập nhật thông tin về nơi thường trú mới của người đăng ký vào Cơ sở dữ liệu về cư trú và thông báo cho người đăng ký về việc đã cập nhật thông tin đăng ký thường trú; trường hợp từ chối đăng ký thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Theo quy định khoản 3 Điều 22 của Luật Cư trú 2020 thì thời hạn thực hiện là 07 ngày, kể từ ngày nộp đầy đủ hồ sơ.

Lệ phí làm thủ tục nhập hộ khẩu hiện nay sẽ do các địa phương tự quy định. Do đó, mỗi địa phương sẽ có mức lệ phí khác nhau phụ thuộc vào điều kiện kinh tế.

Nhập hộ khẩu cho vợ khác tỉnh ở đâu?

Khi nhập hộ khẩu khác tỉnh cho vợ, người thực hiện cần đến cơ quan có thẩm quyền để tiến hành thủ tục. Theo quy định mới tại Luật Cư trú 2020 thì khi vợ có nhu cầu nhập hộ khẩu vào hộ khẩu nhà chồng ở tỉnh khác thì chỉ cần đăng ký thường trú ở tỉnh nơi người chồng đang đăng ký mà không còn làm thủ tục chuyển hộ khẩu như trước nữa.

Trong đó, cơ quan đăng ký cư trú bao gồm:

– Công an cấp xã, phường, thị trấn;

– Công an cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc TW ở nơi không có đơn vị hành chính cấp xã.

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 0904 582 555

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Email cho chúng tôi, Luật Việt Phong luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

Quý khách vui lòng gửi bình luận và đánh giá.

Khoản  2 Điều 7 Nghị định 31/2014/NĐ-CP qui định chi tiết một số điều và và biện pháp thi hành Luật Cư trú có qui định: “Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày có ý kiến đồng ý của người có sổ hộ khẩu, người được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ của mình hoặc đại diện hộ gia đình có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký thường trú”. Trẻ được nhập khẩu theo hộ khẩu của bố hoặc của mẹ. Việc nhập khẩu cho trẻ đúng thời hạn là hoàn toàn miễn phí.

Người đăng kí nhập hộ khẩu cho trẻ có thể là cha, mẹ hoặc đại diện hộ gia đình, ông, bà, người nuôi dưỡng, chăm sóc, người thân thích của trẻ.

Để đăng kí nhập hộ khẩu cho con mới sinh, người đi đăng kí nhập hộ khẩu cho trẻ cần chuẩn bị những giấy tờ sau:

– 1 tờ Bản sao giấy khai sinh của trẻ (có dấu đỏ do Uỷ ban nhân dân xã/ phường cấp) và 1 bản photo.

– Giấy chứng nhận đăng kí kết hôn của bố mẹ trẻ (nếu cha, mẹ của trẻ có đăng ký kết hôn) hoặc Quyết định ly hôn và 1 bản photo.

– Sổ hộ khẩu gia đình (bản chính).

– Điền đầy đủ thông tin vào mẫu Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (mẫu HK02) (mẫu do cơ quan Công an quận/huyện/thị xã/thành phố cung cấp).

Sau khi chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ trên, người đăng kí nhập hộ khẩu cho trẻ nộp các giấy tờ, mẫu tờ khai tại cơ quan công an quận/ huyện/ thị xã/ thành phố nơi cư trú chung của bố mẹ (trường hợp bố mẹ có cùng hộ khẩu thường trú); nơi cư trú của bố hoặc nơi cư trú của mẹ (trường hợp bố, mẹ không cùng hộ khẩu thường trú).

Cán bộ nhận hồ sơ kiểm tra thông tin ghi trong mẫu khai HK02, đối chiếu các giấy tờ, lấy Bản sao giấy khai sinh (có dấu đỏ), giấy chứng nhận kết hôn, quyết định ly hôn (bản photo) để lưu vào hồ sơ tàng thư hộ khẩu. Cán bộ đưa giấy hẹn, trong đó ghi rõ thời gian (tối đa 10 ngày) sẽ nhận lại sổ hộ khẩu.

Nếu quá thời hạn 60 ngày kể từ ngày kể từ ngày trẻ được đăng ký khai sinh mà cha, mẹ hoặc đại diện hộ gia đình, người giám hộ, người nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em chưa làm thủ tục nhập hộ khẩu thì bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng (Điểm a, khoản 1, Điều 8 Nghị định 167/2013/NĐ-CP qui định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình).

Có nhiều người lấy chồng, lấy vợ khác tỉnh, khi thực hiện nhập hộ khẩu cho vợ vào nhà chồng thì không biết nhập hộ khảo cho vợ khác tỉnh như thế nào? Có thể nhiều người đang có nhu cầu nhập hộ khẩu cho vợ khác tỉnh nhưng vì chưa nắm được thủ tục thực hiện như thế nào? Việc nhập hộ khẩu phải được thực hiện theo quy trình, thủ tục mà pháp luật quy định. Nếu bạn đang gặp khó khăn khi thực hiện thủ tục nhập hộ khẩu cho vợ khác tỉnh, hãy theo dõi bài viết dưới đây của Luật sư X để nắm rõ hơn về vấn đề này nhé.

Nhập hộ khẩu được hiểu là việc công dân đăng ký thông tin với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về nơi ở ổn định, lâu dài của mình, và được ghi vào sổ hộ khẩu. Theo quy định của Luật Cư trú 2020 thì nhập khẩu được hiểu là thủ tục đăng ký thường trú của công dân.