Lát nền nhà là một trong những công đoạn quan trọng trong xây dựng nhà ở và là một trong những việc khó khăn nhất trong quá trình hoàn thành ngôi nhà. Nền nhà có đẹp, bằng phẳng, bền, sáng bóng hay không phụ thuộc rất nhiều vào kỹ thuật của thợ lát nền. Nếu lát gạch không đúng kỹ thuật sẽ làm cho căn nhà của gia chủ trở nên mất thẩm mỹ. Gia chủ nên biết những điều căn bản dưới đây để dễ dàng thi công cũng như giám sát quá trình thi công cho ngôi nhà của mình
PHÂN LOẠI NHÀ Ở THỰC TẾ HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM
Biệt thự là loại hình nhà ở được thiết kế và xây dựng trên một không gian tương đối hoàn thiện và biệt lập tương đối với không gian xây dựng chung. Thông thường, biệt thự có những đặc điểm nổi bật sau:
Biệt thự là căn nhà thiết kế biệt lập có sân vườn riêng
Những căn nhà tạm kết cấu đơn giản và thời hạn sử dụng ngắn
NHÀ CẤP 4 LÀ GÌ? TIÊU CHUẨN NHÀ CẤP 4
Nhà cấp 4 là tên gọi chung cho những ngôi nhà có diện tích nhỏ khoảng từ 100m2 trở xuống và kết cấu xây dựng không quá 1 tầng. Loại hình nhà ở này rất phổ biến ở vùng nông thôn Việt Nam. Vì đặc thù chi phí xây dựng thấp, phù hợp với điều kiện kinh tế của nhiều người, kiến trúc đơn giản và thời gian xây dựng nhanh chóng.
Nhà cấp 4 trong tiếng Anh gọi là House roof hay Four-level house.
Hình ảnh minh họa nhà cấp 4 thông dụng
Khi đã hiểu nhà cấp 4 là gì có lẽ chúng ta sẽ thấy thích thú với đặc điểm của những căn nhà cấp 4:
SÀN GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN KEEN LAND
(Phone, Viber, Zalo, Whatsapp, Wechat)
Nhận Báo Giá và Khuyến Mãi chi tiết từ chủ đầu tư
ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA NHÀ CẤP 4 VÀ NHÀ CẤP 1, 2, 3? (PHÂN HẠNG NHÀ TẠI VIỆT NAM)
Tại Việt Nam nhà ở được thiết kế với đa dạng loại hình kiến trúc, phong cách cũng có sự khác biệt rõ rệt. Mỗi ngôi nhà dù đơn giản hay sang trọng đều được thiết kế phù hợp với nhu cầu sống và yêu cầu riêng từ chủ sở hữu.
Khái niệm nhà ở cũng rất đa dạng. Một số tên gọi nhà ở thông dụng thường gặp như: nhà một mái, nhà nóc thái, nhà mái ngói, nhà lầu, căn hộ chung cư,…. Ngoài ra, nhà ở tại Việt Nam còn được phân hạng rõ rệt thành các cấp khác nhau.
Thực tế khác lý thuyết nên những căn nhà ở trong thực tế thường không đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy chuẩn trên đây. Vì vậy, mỗi cấp nhà thường có thể chia thành 2 hoặc 3 hạng khác nhau dựa trên căn cứ sau:
Mô hình nhà cấp 4 phổ biến tại nông thôn
Quy trình 4 bước lát gạch nền nhà đúng kỹ thuật
Để có lớp nền cơ sở tốt bạn nên dùng nước tio căng dây lấy cốt và tạo độ dốc nếu chủ nhà yêu cầu.
Trộn vữa lót xi măng, cát xây mác 50, 75 cho nước vào để ngấm dần, Vữa khô vừa phải không được để nhão quá hay khô quá.
Đổ lớp vữa lót vừa ngâm và trộn đều lên bề mặt nền nhà. Sử dung thước xây để tạo độ phẳng cho nền nhà. Chiều dày vữa lót lí tưởng là từ 2 – 3 cm. Không nên sử dụng quá dày gây ra tình trạng khó thi công.
Sử dụng dây cước kể căng một đường thẳng sau đó lát trừ trái qua phải hoặc từ trong ra ngoài.
Lưu ý hãy Rải đều lớp nước xi măng đã chuẩn bị trước lên bề mặt cần lát gạch nhằm tạo nên độ bám dính giữa viên gạch với lớp lót nền
Dùng búa cao su để chỉnh gạch. Đập nhẹ vào 4 góc cũng như giữa viên gạch để tạo độ dính chặt giữa gạch và lớp vữa lót nền. Đồng thời điều chỉnh để cho bề mặt gạch bằng phẳng so với các viên còn lại.
Nền sau khi lát ít nhất khoảng 3 – 4 giờ gạch khi đó đã bám dính vào nền ta tiến hành trít mạch. Sử dụng bột trít mạch được mua ở các cơ sở cung cấp vật liệu xây dựng để thực hiện.
Dùng bay có mũi nhọn đưa lượng bột trít mạch vừa đủ vào những mạch cần trít. Sau đó cũng lấy bay hớt lớp vữa thừa khi trít mạch ra ngoài. Lưu ý không nên để rơi ra gạch làm bề mặt gạch bị bám bẩn gây mất thẩm mỹ.
Khoảng 6 –8 tiếng sau khi trít xong thì tiến hành chà ron. Công đoạn trà ron chia làm 2 lần. Lần một pha bột lỏng, dùng dụng cụ chuyên dụng để chà vào các khe giữa viên gạch, chà tới đâu lau ngay tới đó để đảm bảo gạch không bị bám bột gây mất thẩm mỹ. Lần 2, cách lần 1 khoảng 1 tiếng, pha bột đặc hơn lần 1, dùng bay mũi nhọn trét lại các khe gạch cho bằng mặt gạch.
Khâu này có vẻ đơn giản, nhưng lại là quá trình quan trọng bậc nhất trong kỹ thuật hoàn thiện nhà để nền nhà có màu sắc tự nhiên và thẩm mỹ cao.
Sau khoảng từ 24 – 36 tiếng khi mạch vữa đã khô cứng thì ta bắt đầu tiến hành lau các vết vữa bám trên nền gạch bị vương vãi trong quá trình thi công. Những chỗ nào còn vữa bạn dùng vải hoặc rẻ để lau nền cho sạch.
Xả nước vào nền nhà lần cuối cho nền nhà đẹp hơn, sáng bóng hơn.
+ Sử dụng gạch lát nền đúng tiêu chuẩn, quy cách, không bị cong vênh, sứt mẻ, rạn nứt.
+ Nên chọn gạch có cùng mã sản phẩm (kích thước và màu sắc đồng đều, cùng 1 lô sản xuất)
+ Trước khi lát nền không làm ẩm sản phẩm.
+ Gạch lát nền cần được làm sạch, bề mặt không để vôi, vữa, các chất bẩn hay tạp chất bám vào.
+ Trước khi thi công phải tạo cốt nền bằng phẳng, không bị sụt lún, tạo độ chắc chắn có thể đi lại được.
+ Đổ bê tông thấp hơn so với cốt 0-0 từ 3 – 5cm là tốt nhất để nền nhà sau này không bị cao hơn, gây ảnh hưởng nhiều hạ mục khác như cửa hay phong thủy gia chủ chọn.
+ Tùy vị trí lát nền, định vị mặt sàn theo cốt 0-0 là phẳng thăng bằng hay phẳng dốc.
+ Cán vữa trộn xi măng và cát đen theo tiêu chuẩn mác vữa sao cho bề mặt nền thật phẳng không lồi lõm.
Nhà cấp 4 là gì, có đặc điểm gì nổi bật? Đâu là cách nhận diện nhà cấp 4 nhanh nhất? Tại Việt Nam hiện nay, người ta dựa trên những yếu tố nào để phân loại thứ hạng nhà ở? Bài viết sau đây, đội ngũ Keen Land sẽ giúp bạn giải đáp tất cả những thắc mắc trên.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MẪU NHÀ CẤP 4 ĐẸP
Hình 3D nhà cấp 4 ưa chuộng nhất hiện nay
Bài viết trên đây, đội ngũ KeenLand đã giúp bạn giải đáp tất cả những vấn đề về nhà cấp 4 và cách nhận biết, phân loại thứ hạng nhà ở tại Việt Nam hiện nay. Hi vọng những kiến thức trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về khía cạnh nhà ở này, từ đó dễ dàng ứng dụng vào thực tế cho căn nhà của mình.
Nếu vẫn còn bất kỳ thắc mắc gì về lĩnh vực này, bạn có thể liên hệ để được giải đáp tại hotline: