Ngành Luật Dân Sự là một ngành học có nhiều cơ hội việc làm, mang lại mức lương hấp dẫn. Sinh viên có niềm đam mê với luật học và mong muốn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia các quan hệ dân sự có thể lựa chọn theo học Ngành Luật Dân Sự. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu Ngành Luật Dân Sự là gì? Cơ hội việc làm sau khi ra trường.
Mức lương sinh viên ra trường Ngành Luật Dân Sự là bao nhiêu?
Mức lương Ngành Luật Dân Sự khi tốt nghiệp sẽ được phân chia theo cấp bậc và kinh nghiệm, lương sẽ giao động từ: 2.000.000 – 40.000.000 VNĐ/tháng chi tiết dưới đây:
Ngành Luật Dân Sự học môn gì? Các môn học trong chuyên ngành
Các môn học trong chuyên Ngành Luật Dân Sự được chia thành hai nhóm chính:
Nhóm các môn học đại cương cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về pháp luật, khoa học xã hội và nhân văn, bao gồm:
Nhóm các môn học chuyên ngành cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu về luật dân sự, bao gồm:
Các môn học thực hành giúp sinh viên vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, bao gồm:
Ngoài ra, sinh viên còn được học các môn học tự chọn, phù hợp với sở thích và định hướng nghề nghiệp của bản thân.
Dưới đây là danh sách một số môn học chuyên Ngành Luật Dân Sự phổ biến:
Ngành Luật Dân Sự ra trường làm gì? Cơ hội nghề nghiệp dành cho sinh viên học luật dân sự
Sinh viên tốt nghiệp chuyên Ngành Luật Dân Sự có nhiều cơ hội nghề nghiệp, bao gồm:
Các cơ quan nhà nước như Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án dân sự,… luôn có nhu cầu tuyển dụng các luật sư, chuyên viên pháp lý có trình độ chuyên môn cao để thực hiện các công việc liên quan đến pháp luật dân sự.
Các tổ chức tư nhân như công ty luật, văn phòng luật sư,… cũng là một lựa chọn nghề nghiệp hấp dẫn cho sinh viên tốt nghiệp chuyên Ngành Luật Dân Sự. Tại đây, sinh viên có thể phát huy khả năng tư vấn, tranh tụng,… của mình để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.
Các tổ chức quốc tế như Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO),… cũng có nhu cầu tuyển dụng các luật sư, chuyên viên pháp lý có trình độ chuyên môn cao để thực hiện các công việc liên quan đến pháp luật dân sự quốc tế.
Cụ thể, sinh viên tốt nghiệp chuyên Ngành Luật Dân Sự có thể làm các công việc sau:
Chương trình đào tạo Ngành Luật Dân Sự tại UEL
Chương trình đào tạo luật dân sự được thiết kế để đào tạo ra những cử nhân luật có kiến thức, kỹ năng, thái độ và đạo đức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của xã hội trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia các quan hệ dân sự.
Chương trình đào tạo luật dân sự thường kéo dài trong 4 năm, được chia thành 8 học kỳ. Trong đó, 6 học kỳ đầu tiên là các môn học đại cương và chuyên ngành, 2 học kỳ cuối là thực tập và tốt nghiệp.
Phương thức xét tuyển Ngành Luật Dân Sự tại UEL
Thí sinh đăng ký xét tuyển Ngành Luật Dân Sự của UEL bằng các phương thức tuyển sinh:
Ngoài ra, UEL còn có đào tạo chương trình liên kết quốc tế.
Với sự phát triển của kinh tế – xã hội, Ngành Luật Dân Sự là một ngành học có nhiều tiềm năng phát triển. Sinh viên có niềm đam mê với luật học và mong muốn trở thành một luật sư giỏi thì Trường Đại học Kinh tế – Luật là lựa chọn hàng đầu cho bạn.
Khi theo học ngành luật, bạn được cung cấp kiến thức luật tổng quát ở hầu hết các lĩnh vực. Không chỉ riêng kiến thức về Kinh tế, Tài chính, Thương mại, ngành Luật còn cung cấp thêm kiến thức về luật hôn nhân gia đình, quy định chung về tài sản, thừa kế, luật hình sự phần tội phạm, luật môi trường, tội phạm học, bồi thường hợp đồng, tranh chấp thương mại, khiếu nại, tố cáo, khoa học về điều tra hình sự, quyền con người, quyền công dân,…
Sau đây là một số chuyên ngành được các trường đại học, cao đẳng giảng dạy:
– Ngành Luật thương mại: Trang bị những kiến thức pháp luật liên quan đến kinh tế, tài chính, ngân hàng, thuế, đất đai và môi trường. Bao gồm các môn học như Luật doanh nghiệp, Luật thương mại quốc tế, Luật đầu tư, Luật cạnh tranh, Luật phá sản… Ngoài ra bạn còn được cung cấp các kiến thức về các luật về kinh doanh như Luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ, Luật đât đai, Luật môi trường, Thuế,…
– Ngành Luật dân sự: Trang bị những kiến thức về chuyên ngành Luật Dân sự như Hợp đồng Dân sự, Hợp đồng lao động, Thừa kế, thủ tục tố tụng dân sự, luật hôn nhân gia đình, các vấn đề về sở hữu công nghiệp,… Các môn học tiêu biểu như Luật dân sự; Luật sở hữu trí tuệ, Luật đất đai, Luật môi trường, Luật thuế, Luật lao động, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật tố tụng dân sự,…
– Ngành Luật hành chính: Cung cấp những kiến thức chuyên sâu về lý luận Nhà nước pháp luật, kiến thức về cơ cấu tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước,… với các môn học tiêu biểu như Pháp luật về khiếu nại, tố cáo; Pháp luật hành chính và kinh tế thị trường, Pháp luật hành chính với việc bảo đảm quyền con người, Tài phán hành chính, Quyền con người, quyền công dân, Phân cấp trong quản lý nhà nước, Quốc hội trong nhà nước pháp quyền, Cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước, Pháp luật về công chức, viên chức,…
– Ngành Luật quốc tế: Gồm 3 khối kiến thức cơ bản là Khối kiến thức về lĩnh vực Công pháp quốc tế; Khối kiến thức về lĩnh vực Tư pháp quốc tế và Khối kiến thức về Luật so sánh và Luật Thương mại quốc tế. Cung cấp những kiến thức liên quan đến chức năng đối ngoại của nhà nước trong quan hệ quốc tế, về kỹ năng lựa chọn và vận dụng pháp luật của các quốc gia, đàm phán hợp đồng ngoại thương, giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài,…
– Ngành Luật hình sự: Trang bị những kiến thức về hình sự với các môn học tiêu biểu như Tội phạm học, Đấu tranh phòng chống tội phạm, Tâm lý học tư pháp, Nghiệp vụ thư ký toà án, Tâm thần học tư pháp, Giám định pháp y, Những vấn đề lý luận về Luật Hình sự và tội phạm, Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Thủ tục giải quyết các vụ án hình sự, Khoa học điều tra hình sự, Đấu tranh phòng chống tội phạm,…
– Ngành Quản trị – luật: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về kinh doanh, quản trị và luật làm nền tảng nghề nghiệp cho nhà quản trị và nhà tư vấn. Sinh viên ngành này có khả năng hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp, hiểu biết các vấn đề quản trị và vấn đề có liên quan đến pháp lý,… các môn học tiêu biểu là Luật Tố tụng hành chính, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Lao động, Pháp luật về chủ thể kinh doanh, Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Pháp luật thương mại hàng hoá và dịch vụ, Luật cạnh tranh, Luật Thương mại quốc tế,…
– Ngành Luật thương mại: Trang bị những kiến thức pháp luật liên quan đến kinh tế, tài chính, ngân hàng, thuế, đất đai và môi trường. Bao gồm các môn học như Luật doanh nghiệp, Luật thương mại quốc tế, Luật đầu tư, Luật cạnh tranh, Luật phá sản… Ngoài ra bạn còn được cung cấp các kiến thức về các luật về kinh doanh như Luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ, Luật đât đai, Luật môi trường, Thuế,…
-Ngành Luật dân sự: Trang bị những kiến thức về chuyên ngành Luật Dân sự như Hợp đồng Dân sự, Hợp đồng lao động, Thừa kế, thủ tục tố tụng dân sự, luật hôn nhân gia đình, các vấn đề về sở hữu công nghiệp,… Các môn học tiêu biểu như Luật dân sự; Luật sở hữu trí tuệ, Luật đất đai, Luật môi trường, Luật thuế, Luật lao động, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật tố tụng dân sự,…
– Ngành Luật hành chính: Cung cấp những kiến thức chuyên sâu về lý luận Nhà nước pháp luật, kiến thức về cơ cấu tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước,… với các môn học tiêu biểu như Pháp luật về khiếu nại, tố cáo; Pháp luật hành chính và kinh tế thị trường, Pháp luật hành chính với việc bảo đảm quyền con người, Tài phán hành chính, Quyền con người, quyền công dân, Phân cấp trong quản lý nhà nước, Quốc hội trong nhà nước pháp quyền, Cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước, Pháp luật về công chức, viên chức,…
– Ngành Luật quốc tế: Gồm 3 khối kiến thức cơ bản là Khối kiến thức về lĩnh vực Công pháp quốc tế; Khối kiến thức về lĩnh vực Tư pháp quốc tế và Khối kiến thức về Luật so sánh và Luật Thương mại quốc tế. Cung cấp những kiến thức liên quan đến chức năng đối ngoại của nhà nước trong quan hệ quốc tế, về kỹ năng lựa chọn và vận dụng pháp luật của các quốc gia, đàm phán hợp đồng ngoại thương, giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài,…
– Ngành Luật hình sự: Trang bị những kiến thức về hình sự với các môn học tiêu biểu như Tội phạm học, Đấu tranh phòng chống tội phạm, Tâm lý học tư pháp, Nghiệp vụ thư ký toà án, Tâm thần học tư pháp, Giám định pháp y, Những vấn đề lý luận về Luật Hình sự và tội phạm, Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Thủ tục giải quyết các vụ án hình sự, Khoa học điều tra hình sự, Đấu tranh phòng chống tội phạm,…
– Ngành Quản trị – luật: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về kinh doanh, quản trị và luật làm nền tảng nghề nghiệp cho nhà quản trị và nhà tư vấn. Sinh viên ngành này có khả năng hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp, hiểu biết các vấn đề quản trị và vấn đề có liên quan đến pháp lý,… các môn học tiêu biểu là Luật Tố tụng hành chính, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Lao động, Pháp luật về chủ thể kinh doanh, Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Pháp luật thương mại hàng hoá và dịch vụ, Luật cạnh tranh, Luật Thương mại quốc tế,…
Ngành luật hiện đang là ngành học hứa hẹn cơ hội việc làm lớn cùng mức thu nhập đáng ngưỡng mộ. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu học luật ra làm gì lương bao nhiêu. Vấn đề này bạn có đang quan tâm? Hãy cùng CareerViet tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!
Trước khi tìm hiểu học luật ra làm gì, bạn phải hiểu bản chất ngành luật là gì. Ngành luật (Faculty of Law) là các vấn đề kiến trúc bao quanh hệ thống pháp luật, bao gồm các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh một loại quan hệ xã hội có cùng tính chất, nội dung thuộc một lĩnh vực trong đời sống nhất định.
Khi học luật, người học sẽ được trang bị kiến thức về pháp luật theo từng chuyên ngành. Mỗi lĩnh vực là một khía cạnh pháp luật khác nhau. Ví dụ luật dân sự điều chỉnh các mối quan hệ về dân sự, lao động, hôn nhân gia đinh. Luật kinh tế sẽ cung cấp kiến thức liên quan đến tranh chấp, cạnh tranh, sở hữu trí tuệ thuộc lĩnh vực kinh doanh, thương mại.
Ngành luật trang bị kiến thức pháp luật theo chuyên ngành cho người học (Nguồn: Internet)