Cách Đăng Ký Xác Nhận Tạm Trú Online

Cách Đăng Ký Xác Nhận Tạm Trú Online

Hướng dẫn làm tạm trú online - trực tiếp cho người nước ngoài tại Việt Nam. Quy định, mức xử phạt vi phạm về đăng ký, khai báo tạm trú cho người nước ngoài.

II – Hồ sơ giấy tờ làm đăng ký tạm trú online

Tùy vào từng đối tượng đăng ký tạm trú mà hồ sơ giấy tờ làm đăng ký sẽ có sự khác biệt, cụ thể như sau:

*Đối với người đăng ký tạm trú là người chưa thành niên thì trong tờ khai phải ghi rõ ý kiến đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ, trừ trường hợp đã có ý kiến đồng ý bằng văn bản

**Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp có thể là một trong các giấy tờ quy định tại Nghị định 62/2021/NĐ-CP:

a) Giấy tờ, tài liệu chứng nhận về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà hoặc tài sản gắn liền với đất do cơ quan có thẩm quyền cấp (trong đó có thông tin về nhà ở);

b) Giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng (đối với trường hợp công trình phải cấp giấy phép xây dựng và đã xây dựng xong);

c) Hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước hoặc giấy tờ về hóa giá thanh lý nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;

d) Hợp đồng mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán;

đ) Giấy tờ về mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế, nhận góp vốn, nhận đổi nhà ở phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai và nhà ở;

e) Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình;

g) Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật;

h) Giấy tờ có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi không có đơn vị hành chính cấp xã về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở nếu không có một trong các giấy tờ nêu trên;

i) Giấy tờ chứng minh về đăng ký, đăng kiểm phương tiện thuộc quyền sở hữu. Trường hợp phương tiện không phải đăng ký, đăng kiểm thì cần có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi không có đơn vị hành chính cấp xã về việc phương tiện được sử dụng để ở; Giấy xác nhận đăng ký nơi thường xuyên đậu, đỗ của phương tiện nếu nơi đăng ký cư trú không phải nơi đăng ký phương tiện hoặc phương tiện đó không phải đăng ký, đăng kiểm;

k) Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ của cơ quan, tổ chức, cá nhân phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai và nhà ở;

l) Giấy tờ của cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu chứng minh về việc được cấp, sử dụng nhà ở, chuyển nhượng nhà ở, có nhà ở tạo lập trên đất do cơ quan, tổ chức giao đất để làm nhà ở (đối với nhà ở, đất thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức).

Quy định đăng ký tạm trú cho người nước ngoài

Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay, người nước ngoài khi tạm trú tại Việt Nam phải khai báo tạm trú với công an xã, phường, thị trấn hoặc đồn, trạm công an (gọi chung là công an cấp xã) thông qua người trực tiếp điều hành, quản lý hoạt động của cơ sở lưu trú.

Có nghĩa là, trước khi đồng ý tiếp nhận người nước ngoài vào ở, cơ sở lưu trú phải yêu cầu người nước ngoài xuất trình hộ chiếu hoặc các giấy tờ liên quan việc cư trú tại Việt Nam để đại diện làm thủ tục đăng ký tạm trú với cơ quan có thẩm quyền.

➨ Hình thức khai báo tạm trú cho người nước ngoài

Hiện nay, để đăng ký tạm trú cho người nước ngoài tại Việt Nam, chủ cơ sở lưu trú có thể thực hiện khai báo tạm bằng 1 trong 2 cách sau:

➨ Thời hạn khai báo tạm trú cho người nước ngoài

Phòng Quản lý xuất nhập cảnh công an tỉnh, thành phố sẽ tiếp nhận 24/7 thông tin đăng ký tạm trú của người nước ngoài qua trang thông tin điện tử. Do vậy, chủ cơ sở lưu trú phải thực hiện việc khai báo ngay khi người nước ngoài đến đăng ký tạm trú. Cụ thể:

Không khai báo tạm trú cho người nước ngoài có bị phạt không?

Căn cứ Điều 18, Nghị định số 144/2021/NĐ-CP, cơ sở lưu trú không khai báo tạm trú cho người nước ngoài có thể bị xử phạt hành chính từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng khi vi phạm một trong hành vi sau đây:

Ngoài ra, người nước ngoài vi phạm quy định về khai báo tạm trú trong trường hợp trên có thể bị trục xuất khỏi Việt Nam theo quy định pháp luật.

Đăng ký lưu trú sau khi nhập cảnh là nghĩa vụ của người nước ngoài, thể hiện sự chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật của Việt Nam. Việc lưu trú hợp pháp là tiền đề tốt để người nước ngoài có thể xuất nhập cảnh Việt Nam nhiều lần và có thể thuận lợi làm thủ tục xin giấy phép lao động hoặc xin cấp thẻ tạm trú tại Việt Nam.

Với hơn 16 kinh nghiệm cung cấp các dịch vụ pháp lý cho cá nhân và doanh nghiệp, Kế toán Anpha tự tin sẽ giúp bạn hoàn thành các thủ tục cần thiết để bảo lãnh cho người nước ngoài nhập cảnh và ở lại Việt Nam làm việc, sinh sống hoặc thăm thân hợp pháp.

Tham khảo ngay các dịch vụ dành cho người nước ngoài của Anpha dưới đây:

Liên hệ ngay cho Anpha theo hotline dưới đây để được tư vấn miễn phí và sử dụng dịch vụ.

IV- Thời hạn giải quyết, lệ phí

BIỂU MỨC THU LỆ PHÍ ĐĂNG KÝ CƯ TRÚ

(Ban hành kèm theo Thông tư số 75/2022/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Giờ hành chính các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ lễ, tết theo quy định của pháp luật).

Căn cứ Điều 14 Thông tư 55/2021/TT-BCA quy định về hủy bỏ đăng ký tạm trú như sau:

1. Trường hợp đăng ký tạm trú không đúng thẩm quyền, không đúng điều kiện và không đúng đối tượng quy định tại Điều 35 Luật Cư trú thì cơ quan đã đăng ký tạm trú ra quyết định huỷ bỏ việc đăng ký tạm trú.

2. Trường hợp phức tạp thì báo cáo Thủ trưởng cấp trên trực tiếp của cơ quan đã đăng ký tạm trú xem xét ra quyết định hủy bỏ việc đăng ký tạm trú.

3. Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định huỷ bỏ việc đăng ký tạm trú, cơ quan đã đăng ký tạm trú có trách nhiệm cập nhật việc hủy bỏ đăng ký tạm trú trong Cơ sở dữ liệu về cư trú; thông báo bằng văn bản cho công dân nêu rõ lý do

VI- Một số câu hỏi thường gặp khi Đăng ký tạm trú online

Người cư trú (tức sinh viên) là đối tượng có trách nhiệm phải tự đăng ký tạm trú hoặc có thể đăng ký thông qua chủ trọ (theo khoản 3 Điều 6 Thông tư 55/2021/TT-BCA).Tuy vậy, theo điểm a khoản 1 Điều 9 Nghị định 144/2021/NĐ-CP thì mức tiền phạt đối với cá nhân chủ trọ vi phạm quy định về đăng ký tạm trú thì sẽ bị phạt từ 500.000 – 1.000.000 VNĐ.Do đó, để tránh trường hợp bị xử phạt hành chính thì cả sinh viên và chủ trọ đều tự có ý thức và trách nhiệm đăng ký tạm trú theo Luật định.

Khi đăng ký tạm trú online bạn có thể nhận kết quả bằng 2 hình thức:– Nhận trực tiếp tại Cơ quan Công An, hoặc– Nhận qua đường bưu điện

Nếu bạn đi du lịch đến địa điểm ngoài phạm vi đơn vị hành chính cấp xã nơi đã đăng ký thường trú từ 30 ngày trở lên thì sẽ phải thực hiện đăng ký tạm trú.Trong trường hợp du lịch ngắn ngày bạn không cần đăng ký tạm trú.

Thời hạn cho mỗi lần đăng ký tạm trú là 2 năm. Hết hạn mà bạn vẫn muốn ở lại chỗ đó có thể gia hạn thêm 2 năm nữa. Bạn được phép gia hạn nhiều lần không giới hạn.

Trên đây là hướng dẫn chi tiết về cách đăng ký tạm trú online mà ai cũng có thể thực hiện được. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn!