Bánh Canh Lòng Cá Trần Văn Ơn

Bánh Canh Lòng Cá Trần Văn Ơn

Chúng ta cũng hãy biết ơn Chúa luôn luôn, không chỉ trong một ngày Lễ Tạ ơn mà suốt cả năm dài.

Lời Cảm Ơn Sếp Hay và Ý Nghĩa Nhất

Nếu môi trường làm việc của bạn được chủ nhân bởi một người sếp xuất sắc, đây là cơ hội để bạn thể hiện lòng biết ơn đối với sự hỗ trợ và hướng dẫn của anh/chị ấy trong công việc và cuộc sống. Dưới đây là những lời chúc, câu nói cảm ơn sếp chân thành và ý nghĩa mà bạn có thể sử dụng.

1. Chúc mừng năm mới, Sếp thân mến. Em cảm ơn anh/chị đã luôn là nguồn động viên và nguồn cảm hứng cho toàn bộ đội ngũ nhân viên. Nhân dịp năm mới, chúc Sếp và gia đình luôn tràn đầy sức khỏe, may mắn, hạnh phúc và đạt được nhiều thành công mới. Chúc cho công ty chúng ta ngày càng phồn thịnh trong năm mới.2. Chúc anh/chị năm mới tràn đầy sức khỏe, an khang thịnh vượng. Cảm ơn anh/chị vì luôn là nguồn động viên và sức mạnh tinh thần để chúng em hoàn thành xuất sắc công việc. Được làm việc với anh/chị là niềm vinh dự lớn nhất.

Bí quyết khử mùi tanh khi nấu canh cá

Để có nồi canh cá ngọt, thơm, bạn hãy bỏ túi những bí quyết khử mùi tanh dưới đây, chắc chắn người ăn dù khó tính và nhạy cảm với mùi đến đâu cũng sẽ hài lòng.

Sơ chế cá đúng cách là một trong những bí quyết khử mùi tanh khi nấu canh cá. (Ảnh: Serious Eats)

Cá tươi mua về cần mổ bỏ ruột, bỏ mang, cắt vây, đánh vảy. Quan trọng nhất là làm sạch phần và loại bỏ hết lớp màng đen trong bụng cá vì đây là phần có mùi tanh rất đậm.

Đối với các loại cá lóc, cá chép, cá thu..., bạn dùng kéo cắt bỏ đường gân trắng ở hai bên sườn. Sợi này cũng góp phần làm mùi tanh trở nên nặng hơn sau khi chế biến.

Với những loài nước lợ, da trơn như cá hú, cá trê, basa, lươn..., bạn có thể đun một ít nước ấm, rưới lên mình cá rồi dùng dao cạo sạch. Cách này vừa giúp loại bỏ chất nhầy vừa khử mùi tanh của cá rất hiệu quả.

Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng rượu và gừng. Gừng đập dập trộn với rượu rồi thoa đều lên toàn bộ phần trong và ngoài của con cá để làm sạch nhớt cũng như khử mùi tanh, sau đó đem cá đi rửa lại với nước sạch và để ráo.

Một bí quyết khử mùi tanh cá khác là dùng muối hạt chà xát lên mình cá hoặc hòa muối với nước và cho cá vào ngâm vài phút trước khi rửa lại. Bạn cũng có thể kết hợp muối và giấm thoa đều lên mình cá để loại bỏ nhớt, khử mùi tanh. Rửa lại cá bằng nước sạch trước khi chế biến.

Cá sau khi rửa sạch cần để ráo nhằm hạn chế ra nước trong quá trình ướp. Sau đó, bạn cho muối, hạt tiêu, bột ngọt, hành khô thái lát vào ướp cá. Trộn đều để cá ngấm gia vị và ướp ít nhất trong khoảng 15 phút trước khi nấu.

Khi nấu canh cá, bạn dùng đũa gắp các miếng cá vào chảo rán, hoặc gắp cá thả vào nồi nước canh đang sôi. Tuyệt đối không cho nước và các nguyên liệu đã ướp cá vào nồi canh vì nước đó chứa phần máu và nhớt, có mùi tanh rất khó khử. Nước ướp cá cũng khiến canh bị đục, gây mất thẩm mỹ của món ăn.

Có một bí quyết khử mùi tanh khi nấu canh cá rất xưa nhưng luôn hiệu quả, đó là cho cá vào chiên sơ. Bước này giúp thịt cá săn chắc và khử tối đa mùi tanh.

Nếu không thích dầu mỡ và muốn giữ hương vị cá tự nhiên nhất, bạn có thể cho cá vào nấu trực tiếp, tuy nhiên hãy nhớ là chỉ cho cá vào nồi nước đang sôi chứ không được nấu với nước lạnh. Nước nóng sẽ làm phần da cá chín nhanh, axit amin từ cá không thể hòa tan vào nước, nhờ đó mà độ tanh giảm. Cách này cũng giúp thịt cá đậm đà, giữ được nhiều chất dinh dưỡng bên trong.

Trong quá trình nấu canh, nên mở vung nồi để các amin gây mùi tanh bốc hơi bớt.

Nếu cần thêm nước vào nồi canh, hãy sử dụng nước sôi để tránh làm món ăn bị tanh.

Sử dụng các gia vị phù hợp cũng là bí quyết khử mùi tanh khi nấu canh cá rất quan trọng.

- Gia vị chua: Khi nấu canh cá, người ta thường dùng các loại nguyên liệu có vị chua như quả dọc, quả quéo, cà chua, giấm bỗng, mẻ, me, dứa... Các axit hữu cơ trong những loại gia vị này có thể vô hiệu hóa chất trimelylamin trong cá, giúp giảm độ tanh và kích thích vị giác.

- Sử dụng nguyên liệu có vị chát: Hoa chuối, chuối xanh... chứa tannin, vị chát, giúp giảm mùi tanh của cá và giúp cân bằng vị, giúp món ăn thơm ngon hơn.

- Sử dụng các loại rau gia vị: Món canh cá không thể thiếu các loại rau gia vị như hành, thì là, rau ngổ, mùi tàu, ớt, tiêu... Tùy vào khẩu vị mà bạn có thể chọn các loại rau phù hợp để nấu canh cá.

Lưu ý, các loại rau gia vị chỉ nên cho vào khi bắt đầu ăn để rau giữ được màu xanh đẹp mắt.

II. Lời cảm ơn sếp khi được thăng lương, nhận thưởng

Được thưởng lương, nhận thưởng vì thành tích là điều đáng mừng. Đừng quên bày tỏ lòng biết ơn đến sếp, người đã hướng dẫn và đánh giá bạn. Dưới đây là một số tin nhắn, lời cảm ơn để thể hiện sự biết ơn đến sếp của bạn.

1. Cảm ơn sếp vì đã đánh giá cao năng lực của chúng tôi và thấu hiểu mong muốn của mọi người. Cảm ơn sếp vì phần thưởng quý báu dành cho toàn bộ nhóm.2. Chúng tôi biết ơn sếp vì sếp luôn công bằng và tạo động lực cho đội ngũ khi tăng lương. Cảm ơn sếp rất nhiều!3. Đối với tôi, bạn là người lãnh đạo tuyệt vời và tốt bụng. Cảm ơn bạn vì món thưởng to đùng.4. Anh không chỉ là sếp mà còn là người cố vấn, và tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc vì sự quan tâm của anh. Xin cảm ơn anh vì đã tăng lương cho tôi.5. Sếp thân mến, bạn là nguồn động viên cho chúng tôi hiểu rõ con đường sự nghiệp thành công. Chúng tôi muốn bạn biết rằng bạn là bí mật đằng sau mọi thành công của chúng tôi. Cảm ơn bạn vì sự hỗ trợ và thưởng lương tuyệt vời.

Lời cảm ơn sếp, bí quyết ghi điều tốt đẹp nhất

7. Anh là người sếp xuất sắc nhất mà em từng có. Cảm ơn anh đã giúp em trưởng thành trong sự nghiệp. Anh đã chia sẻ những bài học quý báu mà em sẽ không bao giờ quên. Cảm ơn anh!

Cách nấu canh chua cá lóc chuẩn vị

- 1 con cá lóc (khoảng 400-500gr)

- 1 cây dọc mùng, 1/2 quả dứa (thơm),  2 quả cà chua, 4-5 quả đậu bắp

- 1 thìa canh nước mắm, 1 thìa cà phê muối, 1 thìa cà phê hạt nêm, 2 thìa cà phê đường, tỏi ớt.

Canh chua cá lóc. (Ảnh: AlongWalker)

·Cho dầu vào chảo và chiên qua từng miếng cá để cá săn hơn, sau đó gắp riêng ra đĩa.

Lấy nồi lớn, cho dầu ăn vào, phi tỏi ớt đến khi vàng thơm thì cho cà chua và dứa (thơm) vào xào cùng cho mềm. Đổ 1 lít nước lạnh vào nồi, bật lửa lớn đun sôi rồi cho tiếp 1 thìa cà phê muối, 1 thìa cà phê hạt nêm, 1 thìa canh nước mắm, 2 thìa cà phê đường và nước me vào. Tiếp đó, bạn cho từng miếng cá vào nấu sôi cho cá chín, nêm nếm lại cho vừa khẩu vị rồi cho dọc mùng, đậu bắp, dứa, giá... vào, đợi vừa chín thì tắt bếp.

Múc canh ra tô, cho ngò gai, rau ngổ, vài lát ớt lên trên để trang trí, tạo mùi thơm và thưởng thức.

Cầm 2 triệu dành dụm mở xe bán bánh mì dạo

Khi đang là sinh viên năm 3, anh Hồ Đức Hải (30 tuổi, quê Hà Tĩnh) – hiện là CEO một thương hiệu bánh mì tại thành phố Hồ Chí Minh – quyết định cầm 2 triệu dành dụm để mở xe bánh mì dạo. Anh đặt điểm bán ở ngay cổng trường Đại học Kinh tế TP.HCM, nơi anh theo học. Sau 3 tiếng bán hàng từ sáng sớm, anh mới vào giảng đường để kịp giờ lên lớp.

Ban đầu, anh chỉ coi nó là công việc làm thêm để có chút thu nhập trang trải cuộc sống sinh viên khó khăn. Nhưng đến nay, thương hiệu bánh mì của anh đã “phủ sóng” hơn 40 tỉnh, thành ở Việt Nam, khiến nhiều người vừa bất ngờ, vừa ngưỡng mộ.

Từ chàng sinh viên kinh tế bán bánh mì dạo, anh Hải trở thành CEO của thương hiệu bánh mì có hơn 500 điểm bán.

Lý giải về cái tên của chuỗi sản phẩm bánh mì, anh Hải cho hay, do là cán bộ Đoàn – Hội, anh Hải luôn chăm lo, hỗ trợ bạn bè chu đáo, tận tình nên được mọi người đặt cho biệt danh “Má Hải”, và cái tên đã gắn luôn với cuộc đời anh từ đó.

Thời điểm mới bắt đầu, chiếc xe đẩy bánh mì của chàng sinh viên kinh tế khiến cả gia đình, thầy cô và bạn bè ngỡ ngàng. Anh Hải kể: “Là người con đầy tự hào của gia đình, cha mẹ tôi có phần không ưng ý vì con trai đi bán bánh mì dạo. Song tôi vẫn kiên trì với nó dù ban đầu tôi bán bánh mì dạo như một công việc làm thêm. Những chiếc bánh mì ngày càng được thầy cô, bạn bè và nhiều vị khách xa lạ ủng hộ, khen ngợi nên động lực trong tôi mỗi ngày mỗi lớn dần“.

Là người con của mảnh đất miền Trung nắng gió, lớn lên ở vùng biển Vũng Tàu, anh Hải tận dụng nguồn chả cá tươi ngon từ quê nhà gửi lên làm nguyên liệu chính cho món bánh mì chả cá nóng của mình. Mỗi ổ bánh mì khi ấy bán ra với giá chừng 10.000 đồng.

Vỏn vẹn 4 tháng sau, chàng sinh viên đã mở thêm được một chiếc xe bánh mì khác, và thuê người để bán. Anh đầu tư cả đồng phục, mũ, tạp dề, găng tay… để tạo “thương hiệu” bắt mắt. Đến năm 2015, anh Hải có cho riêng mình 8 xe bánh mì cùng khao khát làm những điều lớn lao như thế.